Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu hỗ trợ rất nhiều cho nhà đầu tư khi quyết định mua bán cổ phiếu. Khi đầu tư vào cổ phiếu hay bất kỳ loại hình tài sản nào, bạn điều hướng mặt với rủi ro nhất định. Tuy nhiên, rủi ro nói chung lại luôn song hành cùng cơ hội. Giá trị tỷ suất sinh lời có thể xem như dữ liệu tham khảo để mọi người sàng lọc nhóm cổ phiếu có tiềm năng sinh lợi nhuận lý tưởng nhất.
1. Khái niệm tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu là gì?
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu chỉ số cho biết tỷ lệ lợi nhuận nhà đầu tư có thể thu về trên số vốn đã bỏ ra ban đầu. Nói theo cách khác, tỷ suất này sẽ phản ánh mức lợi nhuận trung bình trên mỗi cổ phiếu.
Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu phản ánh mức lợi nhuận trung bình trên mỗi cổ phiếu
Khi tỷ suất sinh lời càng cao thì số tiền lãi nhà đầu tư nhận về lại càng lớn. Vì là tỷ suất nên chỉ số này luôn thể hiện theo dạng phần trăm để nhà phân tích dễ theo dõi, tính toán và lựa chọn cổ phiếu đầu tư thích hợp nhất.
2. Công thức tính toán tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu
Muốn tính toán tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu, xác định giá mua vào và giá bán ra. Bên cạnh đó là số tiền đã nhận được trong năm. Dưới đây là công thức bạn có thể tham khảo.
Công thức tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu
Trong đó:
- P0: Đại diện cho giá mua vào của cổ phiếu ở thời kỳ đầu.
- P1: Đại diện cho giá bán ra của cổ phiếu ở thời kỳ cuối.
- d1: Đại diện cho giá trị tiền lãi nhà đầu tư nhận về trong thời điểm đầu tư.
Theo công thức trên chúng ta dễ nhận thấy rằng nếu như giá mua vào của cổ phiếu thời kỳ đầu càng thấp thì tỷ suất lợi nhuận lại càng cao. Ngoài ra, khi giá bán ra càng cao thì mức tỷ suất lời cũng càng thấp.
Ví dụ: Nhà đầu tư X đã bỏ ra ra 500 triệu đồng để thu mua cổ phiếu A. Sau thời hạn 1 năm, cổ phiếu đáo A hạn. Lúc này, tổng số tiền nhà đầu tư X nhận được là 550 triệu đồng, tương ứng với số tiền lãi 50 triệu đồng. Vậy tỷ suất sinh lời của cổ phiếu A sẽ là 50/500 = 0.1 = 10%.
3. Vì sao cần tính toán tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu?
Việc tính toán tỷ suất lợi nhuận sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu nếu cần thiết với mọi nhà đầu tư chứng khoán. Bởi chỉ số này phản ánh tương đối chính xác mức độ lợi nhuận mà nhà đầu tiên có khả năng nhận được trên số vốn đã bỏ ra.
Tính toán tỷ suất lợi nhuận sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu nếu cần thiết với mọi nhà đầu tư chứng khoán
Dựa vào tỷ suất sinh lời, bạn còn phần nào xác định mức giá mua vào và giá bán ra chênh lệch bao nhiêu. Chẳng hạn khi tỷ suất sinh lời cao chứng tỏ giá bán ra của cổ phiếu cũng, đồng thời giá mua vào không quá lớn. Như vậy, nhà đầu tư không chỉ có lãi mà còn có lãi khá lớn.
Ngược lại khi tỷ suất sinh lời thấp lại chứng tỏ mua vào của cổ phiếu vẫn còn cao. Trong khi giá bán ra lại không được như kỳ vọng. Từ đó dẫn đến lợi nhuận nhà đầu tư thu về không cao.
4. Tìm hiểu về rủi ro và tỷ suất sinh lời
Tỷ suất sinh lời không phải lúc nào cũng đúng theo kỳ vọng của nhà đầu tư. Bởi đơn giản khi đầu tư vào loại hình tài sản nào đi chăng nữa, bạn vẫn luôn phải đối mặt với đổi lo nhất định.
4.1. Rủi ro
Rủi ro trong đầu tư tài chính được hiểu là sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh lời thực tế so với mức tỷ suất sinh lời kỳ vọng. Khoản đầu tư nào có sự chênh lệch lớn chứng tỏ rủi ro lại càng cao. Trong đầu tư cổ phiếu, rủi ro bao gồm hai loại, cụ thể đó ra rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống.
Rủi ro hệ thống – systematic risk
Rủi ro có sức ảnh hưởng rộng đến toàn thị trường. Nguyên nhân có thể đến từ biến động lãi suất, biến động tiền tệ, thay đổi tín dụng, nền kinh tế bị suy thoái,.. Mọi thành phần tham gia thị trường chứng khoán đều phải đối mặt với loại rủi ro này, ngay cả các công ty hay quỹ đầu tư lớn.
Rủi ro hệ thống có sức ảnh hưởng rộng đến toàn thị trường
Chẳng hạn như cuộc suy thoái kinh tế năm 2007 – 2008 khiến hầu hết thị trường chứng khoán trên thế giới đều bị ảnh hưởng. Chỉ số VN INDEX lúc bấy giờ giảm mạnh khiến Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước phải 4 lần điều chỉnh.
Rủi ro phi hệ thống – unsystematic risk
Rủi ro phi hệ thống ảnh hưởng sâu rộng như rủi ro hệ thống. Nó mang tính cục bộ theo từng ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn như khi xuất hiện một tai nạn hàng không, cổ phiếu của các công ty hàng có thể đồng loạt giảm. Tuy nhiên sự cố này sẽ không ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của những công ty hoạt động trong hoạt động lĩnh vực khác.
Để tránh khỏi rủi ro phi hệ thống, bạn cần tìm cách đa dạng danh mục đầu tư, không nên tập trung nhiều vào một nhóm cổ phiếu.
4.2. Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất sinh lời nói chung cho biết số lượng có thể thu được trên trên số vốn bỏ ra 3 tính trong một thời kỳ cụ thể. Chẳng hạn như hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Tỷ suất lợi nhuận thực tế càng khác với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng thì rủi ro lại càng thấp.
5. Danh mục đầu tư và rủi ro liên quan đến danh mục đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận thực tế luôn bị ảnh hưởng bởi rủi ro liên quan đến danh mục đầu tư. Vì thế trong quá trình tính toán, bạn phải nghiên cứu ký hai yếu tố này.
5.1. Danh mục đầu tư
Danh mục đầu tư hiệu đơn giản là việc kết hợp từ hai hoặc nhiều mã cổ phiếu hoặc các loại hình tài sản đầu tư khác nhau. Tóm lại một tiết mục đầu tư cần phải có ít nhất hai hạng mục đầu tư khác nhau. Việc đa dạng danh mục này đảm bảo hạn chế phần nào rủi ro cho nhà đầu tư.
Ví dụ: Với 600 triệu đồng, khách sạn A có thể lựa chọn đầu tư vào 3 mã cổ phiếu khác nhau, mỗi mã 200 triệu đồng. Trong trường hợp, 2 mã cổ phiếu đạt lợi nhuận không như kỳ vọng nhưng mã cổ phiếu còn lại có tỷ suất lợi nhuận thực tế rất cao, khách hàng A chưa phải đã thua lỗ hoàn toàn.
Thông thường, tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng trong danh mục đầu tư, người ta sẽ sử dụng phương pháp bình quân gia quyền. Trong đó, bình quân gia quyền phải dựa trên tỷ suất sinh lời của cổ phiếu hoặc những loại hình tài sản đầu tư nằm trong danh mục đầu tư. Cụ thể bạn hãy tham khảo công thức sau.
Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng đối với một danh mục đầu tư
Trong đó:
- ri: Đại diện cho tỷ suất sinh lời kỳ vọng của tài sản hoặc cổ phiếu i (trong danh mục đầu tư i).
- fi: Đại diện cho tỷ trọng vốn đối với khoản mục đầu tư i trên tổng giá trị vốn của danh mục đầu tư.
- n: Đại diện cho số cổ phiếu hoặc tài sản có trong danh mục đầu tư.
5.2. Rủi ro liên quan đến danh mục đầu tư
Một danh mục đầu tư luôn bao gồm nhiều khoản mục đầu tư. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư lại không phải lúc nào cũng cho biết chính xác bình quân của độ lệch chuẩn trên những khoản đầu tư.
Giá 2 mã cổ phiếu trong bất kỳ danh mục đầu tư nào đều có liên hệ ít nhiều với nhau. Chúng là cơ sở để đánh giá tương quan giữa các hiệu phương sai.
Hiệp phương sai (COV) là chỉ số để đánh giá liên hệ rủi ro của 2 cổ phiếu trong một kênh mục đầu tư. Để tính toán hiệp phương sai của 2 khoản đầu tư A và B, người ta sử dụng công thức dưới đây.
Công thức tính hiệp phương sai của 2 khoản đầu tư A và B
Trong đó:
- riA: Đại diện cho tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư A trong danh mục tại bối cảnh i.
- riB: Đại diện cho tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư B trong danh mục tại bối cảnh i.
6. Mối liên hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời của cổ phiếu
Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu còn có mối liên hệ chặt chẽ với chỉ số beta và một vài chỉ số quan trọng khác.
6.1. Rủi ro hệ thống và hệ số beta
Nếu muốn giảm thiểu rủi ro trong đầu tư, cách tốt nhất là bạn cần tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư. Danh mục đầu tư càng đa dạng thì rủi ro lại càng thấp. Quá trình đa dạng hóa này là chỉ có thể loại bỏ rủi ro phi hệ thống diễn ra trên thị trường chứng khoán. Còn với rủi ro hệ thống, đa dạng hóa đầu tư lại không tỏ ra hiệu quả cho lắm.
Rủi ro hệ thống chụp ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường nên rất khó để nhà đầu tư đối phó được hoàn toàn. Trong quá trình xây dựng danh mục đầu tư, người ta sẽ sử dụng đến hệ số beta. Hệ số này có tác dụng độ nhạy của tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng trên một cổ phiếu trong danh mục đầu tư.
Để tính hệ số beta của cổ phiếu i trong một danh mục đầu tư, bạn có thể sử dụng công thức sau.
Công thức tính hệ số beta của cổ phiếu i trong một danh mục đầu tư
Trong đó:
- βi: Chính hệ số đo lường rủi ro của cổ phiếu i trong một danh mục đầu tư.
- Cov(i,m): Đại diện cho hiệp phương sai tính toán giữa tỷ suất sinh lời của cổ phiếu i với tỷ suất sinh lời thị trường.
Trong thực tế hệ số beta hỗ trợ và phân tích xác định cổ phiếu của những công ty chứng khoán theo các giai đoạn. Hệ số này hình ảnh rủi ro cùng với độ nhạy, đặc biệt cần thiết khi đánh giá tiềm năng sinh lời của cổ phiếu.
Trong đó:
- Khi β >1: Cổ phiếu sở hữu độ nhạy lớn, rủi ro từ thị trường cũng tương đối lớn
- Khi β = 1: Cổ phiếu hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường
- Khi β < 1: Cổ phiếu sở hữu độ nhạy thấp, rủi ro thấp hơn thị trường
Ví dụ: Trong một giai đoạn khi số của toàn thị trường biến động 10% và β = 1, mức độ tăng giảm tương ứng của cổ phiếu cũng tương ứng 10%. Còn nếu như hệ số beta β = 1.2, kéo theo biên độ tăng giảm của cổ phiếu thường là 12%.
6.2. Ảnh hưởng của rủi ro đến tỷ suất sinh lời
Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu cần phải bù đắp gửi cho nhà đầu tư có thể gặp phải. Mỗi nhà đầu tư cần đưa ra mức tỷ suất sinh lời đòi hỏi theo công thức:
A = X + Y + X
Trong công thức trên, bạn cần lưu ý:
- X là lãi suất thực
- Y là tỷ lệ lạm phát
- Z là mức bù trừ rủi ro
Ngoài ra trong quá trình tính toán tỷ suất sinh lợi đòi hỏi, bạn có thể ứng dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAMP). Công thức cụ thể:
Công thức tính tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi hỏi của nhà đầu tư
Trong đó:
- Ri: Chính là tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi đối với cổ phiếu i.
- Rf: Đại diện cho yếu tố lãi suất phi rủi ro (thường tính theo lãi suất do chính phủ quy định).
- Rm: Đại diện cho tỷ suất sinh lời của thị trường.
- βi: Chính là hệ số rủi ro của cổ phiếu i.
7. Tổng kết
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu là chỉ số đặc biệt quan trọng để đánh giá khả năng tạo lợi nhuận khi đầu tư vào cổ phiếu. Theo đó khi tỷ số này càng cao thì số tiền lợi nhuận nhà đầu tư nhận được lại càng lớn. Hy vọng với phần tổng hợp trên đây của Sinvest, khái niệm và cách tính toán tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu đã được làm rõ!
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này!